1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của
pháp luật có liên quan 2
2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 4
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 4
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 4
3.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án 4
3.2. Quy trình thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 5
4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường 6
4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 7
4.2. Các phương pháp khác 7
Chương 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 9
1.1. Thông tin về dự án 9
1.1.1. Tên dự án 9
1.1.2. Thông tin chủ đầu tư 9
1.1.3. Vị trí địa lý 9
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 10
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 11
1.1.6. Các đối tượng tự nhiên khu vực thực hiện dự án 12
1.1.7. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 13
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 13
1.2.1. Các hạng mục công trình chính 14
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 14
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 14
1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 15
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 15
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất sử dụng của dự án 15
1.3.2. Nguồn cung cấp điện 16
1.3.3. Nguồn cung cấp nước 17
1.3.4. Sản phẩm của dự án 17
1.3.5. Danh mục máy móc, thiết bị 18
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 19
1.5. Biện pháp tổ chức thi công 22
1.5.1. Cơ sở lựa chọn biện pháp, công nghệ 22
1.5.2. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công 22
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 25
1.6.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 26
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 28
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 28
2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 38
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 41
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 41
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học 51
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 54
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 55
2.4.1. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về điều kiện tự nhiên 55
2.4.2. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về điều kiện kinh tế xã hội 55
Chương 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn thi công, xây dựng 56
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 56
3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 82
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn vận hành 90
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành 90
3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 111
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 136
3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 136
3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 136
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 137
3.4.1. Về mức độ chi tiết của các đánh giá 137
3.4.2. Về độ tin cậy của các đánh giá 139
Chương 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG
ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 143
Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 144
5.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ đầu tư 144
+ Vận hành máy đ ng kỹ thuật, bảo trì định k . 149
5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ đầu tư 152
5.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công 152
5.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 152
Chương 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 154
I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 154
6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 154
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 154
THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC
CHUYÊN MÔN (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ- CP) 154
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO 157
PHỤ LỤC I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN 158
PHỤ LỤC II. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT LIÊN QUAN 158
PHỤ LỤC III. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 158
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Thông tin chung về dự án
Bạc Liêu được xem thủ phủ cho phát triển ngành tôm Việt Nam, là trung tâm vùng nguyên liệu nuôi trồng và khai thác tự nhiên thủy hải sản. Ngành thủy sản được khẳng định là ngành mũi nhọn, tạo động lực phát triển nền kinh tế của tỉnh, trong đó sản phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu là mặt hàng chiến lược, giữ thế chủ lực trong xuất khẩu hàng hóa hiện nay, kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục.
Trong những năm qua, tỉnh Bạc liêu đã thiết lập nhiều chương trình hành động, thực hiện sâu, rộng Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, sớm đưa Bạc liêu sẽ trở thành thủ phủ tôm của cả nước, chất lượng phù hợp với nhiều thị trường lớn trên thế giới với sản lượng dồi dào. Xu hướng tiêu dùng hiện nay ngoài tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng sản phẩm từ vùng nuôi, vùng khai thác đến bàn ăn. Nhu cầu của người tiêu dùng tại các thị trường mục tiêu như: Nhật, Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia, Đài Loan, HongKong... đ i hỏi cao về mức độ chế biến, tinh chế, hàng giá trị gia tăng và hàng ăn liền.
Xuất phát từ những điều kiện thuận lợi trên cùng những chính sách hỗ trợ của tỉnh, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Vietnam Golden Shrimp đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy chế biến thủy sản Vietnam Golden Shrimp với quy mô công suất của nhà máy là 300 tấn sản phẩm/tháng.
Căn cứ theo mục số 9, Phần III, Phụ lục IV. Danh mục các dự án đầu tư nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường quy định tại khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước thuộc thẩm quyền cấp giấy phép về khai thác, sử dụng tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thì dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Chính vì những lý do đó, chủ dự án là Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Vietnam Golden Shrimp đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Thái Minh Hiền tiến hành
lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến thủy sản Vietnam Golden Shrimp” để trình bày một cách chi tiết về các nội dung của dự án, những tác động môi trường cũng như đưa ra các biện pháp thích hợp để hạn chế, giảm thiểu các tác động tiêu cực.
Loại hình dự án: Dự án mới.
Chương 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
1.1. Thông tin về dự án
1.1.1. Tên dự án
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
1.1.2. Thông tin chủ đầu tư
Tên chủ dự án: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
Địa chỉ: .............., xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải, tỉnh BạcLiêu
Điện thoại: ............
Người đại diện theo pháp luật của dự án: ............. - Chức vụ: Giám đốc
Tiến độ thực hiện dự án: 24 tháng (kể từ ngày được cấp Quyết định chủ trương đầu tư ngày 17/10/2022).
1.1.3. Vị trí địa lý
Vị trí khu đất xây dựng dự án thuộc thửa đất số ....................., xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, có tứ cận tiếp giáp như sau:
Phía Bắc giáp lộ nhựa.
Phía Nam giáp sông Gành Hào.
Phía Tây Bắc giáp đất và nhà của dân.
Phía Đông Nam giáp ranh đất Công ty TNHH MTV thủy sản ............
Ranh giới vị trí của dự án được xác điểm bởi các điểm tọa độ giới hạn khu đất (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105030’, m i chiếu 30) được trình bày trong bảng sau đây:
Hình 1.1: Ảnh vệ tinh vị trí khu vực dự án
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
Tổng diện tích sử dụng đất để thực hiện dự án là 7.501,1m2. Hiện trạng sử dụng đất tại vị trí đề xuất thực hiện dự án tại 03 thửa đất (chi tiết có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kèm theo) như sau:
Thửa đất số 123, tờ bản đồ số 17, diện tích 1.707,7m2; mục đích sử dụng là đất trồng cây lâu năm theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CU 104537, Sở Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 04/3/2020.
Thửa đất số 276, tờ bản đồ số 17, diện tích 1.608,4m2; mục đích sử dụng là đất nuôi trồng thủy sản theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CC 564119, Sở Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 22/12/2021.
Thửa đất số 277, tờ bản đồ số 17, diện tích 4.185m2; mục đích sử dụng là đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CC 564120, Ủy ban nhân dân huyện Đông Hải cấp ngày 30/12/2021.
Vị trí khu đất tiếp giáp với tuyến lộ hiện hữu, giáp với Nhà máy chế biến bột cá ........... Do đó, việc dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại nơi đây là phù hợp trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tạo điều kiện cho nhân dân trong vùng dự án phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống của nông dân đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhà đầu tư đã tiến hành họp, thương thảo với chủ sử dụng khu đất trên là ông Phạm Anh Kiệt, sau khi bàn bạc các bên đi đến thống nhất sẽ đồng ý cho nhà đầu tư thuê đất (GCNQSDĐ của ông Phạm Anh Kiệt và Biên bản cam kết thỏa thuận cho thuê đất kèm theo báo cáo). Ông Phạm Anh Kiệt (chủ sử dụng đất) sẽ thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp trước khi cho Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản ............. thuê quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư theo đ ng quy định tại Điều 79a Nghị định số 43/2014/NĐ -CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 50 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ).
Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất: UBND tỉnh Bạc Liêu đã chấp thuận cho Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản .............xin thuê quyền sử dụng đất của ông Phạm Anh Kiệt để thực hiện dự án nhà máy chế biến thủy sản tại xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải tại Công văn số 2450/UBND-KT ngày 12/7/2022.
Mặt khác, Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản ........... cam kết thực hiện thủ tục ký quỹ theo quy định của pháp luật về đất đai và không vi phạm pháp luật về đất đai.
Bảng 1.2: Bảng cân bằng đất đai
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
Khu dân cư, đô thị: Dự án nằm trong khu vực nông thôn nên mật độ dân cư thưa thớt, các hộ dân chủ yếu sống ven hai bên sông Gành Hào và tuyến đường Gành Hào - Định Thành. Trong khu vực Dự án không có khu dân cư hay công trình đô thị lớn.
Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Dự án được xây dựng tại xã Long Điền Tây, đây là khu vực nông thôn nhưng có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản và đánh bắt thủy sản. Loại hình kinh doanh chủ yếu là: Cơ sở sản xuất tôm giống, buôn bán nhỏ,… Tuy nhiên, cách Dự án về hướng Đông Nam khoảng 1,5 km là Nhà máy chế biến bột cá Tân Gành Hào, giáp ranh với dự án là Công ty TNHH MTV thủy sản Trường Phúc và khoảng 2 km là cảng cá Gành Hào. Cảng cá Gành Hào là nơi tập trung dồi dào nguồn nguyên liệu thủy hải sản đánh bắt từ biển. Vì vậy việc lựa chọn khu vực nơi đây để xây dựng nhà máy chế biến thủy sản là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khu vực.
Các công trình văn hóa, tôn giáo lịch sử: Trong khu vực, cách Dự án trong v ng bán kính 2 km không có các công trình văn hóa, tôn giáo lịch sử.
Các công trình về y tế, giáo dục: Khu vực xây dựng dự án không có các công trình về y tế cũng như giáo dục.
Đối với yếu tố nhạy cảm về môi trường (theo quy định tại khoản 4 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP)
Khu vực dự án không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường.
1.1.6. Các đối tượng tự nhiên khu vực thực hiện dự án
Hệ thống giao thông:
Giao thông đường bộ: Dự án được xây dựng tại xã Long Điền Tây là một xã ven biển của Huyện Đông Hải, việc đầu tư cơ sở hạ tầng c n hạn chế. Hệ thống giao thông trong khu vực Dự án chủ yếu là giao thông nông thôn. Phía Bắc Dự án là tuyến đường Gành Hào - Định Thành (lộ đá dăm, chuẩn bị nâng cấp) đây là đường giao thông chính của khu vực. Tuy nhiên cách Dự án khoảng 3 km về hướng Đông Nam là Thị trấn Gành Hào. Đây là Trung tâm hành chính của huyện Đông Hải. Hiện tại, huyện Đông Hải đang được đầu tư và quan tâm của Tỉnh về mọi mặt. Đặc biệt là ngành đánh bắt thủy hải sản đang trên đà phát triển và cuốn h t đầu tư các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh. Huyện có Cảng cá Gành Hào lớn nhất Tỉnh, bên cạnh đó Huyện cũng đang quy hoạch nhiều công trình xây dựng nhằm chỉnh trang và phát triển theo diện mạo mới như đầu tư tuyến giao thông Gành Hào - Giá Rai, khu trung tâm hành chính,…
Giao thông đường thủy: Phía Nam Dự án là kênh Hộ Ph ng, đây là tuyến giao thông thủy chính trong khu vực và thông thương với các kênh rạch vùng lân cận. Vì vậy rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, giao lưu, buôn bán và lưu thông của người dân.
Hệ thống sông ngòi:
Trong khu vực Dự án có hệ thống kênh ng i dày đặc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều Biển Đông (một ngày 2 lần nước lớn, 2 lần nước r ng). Nước trong các kênh rạch chủ yếu là nước mặn và nước lợ.
Đoạn sông tại cửa Gành Hào sâu 19m và rộng 300m, những năm gần đây, tình hình sạt lở cũng diễn ra khá nghiêm trọng trên tuyến sông này gây thiệt hại trực tiếp đến đời sống và sản xuất của người dân. Ngoài ra trong khu vực còn có một số kênh thủy lợi lớn như: Kênh Tắc Vân, kênh Cái Keo, kênh Nhà Thờ,
góp phần không nhỏ vào việc điều tiết giao thông và nguồn nước cung cấp nuôi trồng thủy sản của khu vực.
Hiện trạng thoát nước của khu vực dự án: Khu vực xây dựng dự án là khu vực nông thôn nên chưa có hệ thống thoát nước chung cho khu vực. Do đó, chủ đầu tư sẽ xây dựng hệ thống xử lý và thoát nước thải cho dự án không để nước thải của dự án ô nhiễm, chảy tràn,… ảnh hưởng đến
môi trường cũng như người dân xung quanh dự án. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án khi đi vào hoạt động là sông Gành Hào.
1.1.7. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
1.1.7.1. Mục tiêu
Đầu tư nhà máy chế biến thủy sản phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, sản xuất các sản phẩm thủy sản chất lượng cao, chế biến sâu, sử dụng công nghệ hiện đại.
1.1.7.2. Loại hình
Chế biến thuỷ sản.
1.1.7.3. Quy mô, công suất
Quy mô: Tổng diện tích sử dụng đất là 7.501,1m2
Công suất nhà máy: 300 tấn/tháng.
Công suất thi t k : Dự án dự kiến xây dựng các hạng mục như: Nhà máy chế biến, Văn ph ng làm việc, nhà ăn, nhà vệ sinh, nhà bảo vệ cổng chính, nhà bảo vệ cổng phụ, nhà xe nhân viên, nhà nghỉ giữa ca cho nhân viên, kho lạnh 500 tấn, ph ng máy, kho bao bì, kho vật tư, BHLĐ, ph ng giặt BHLĐ, hệ thống PCCC, bể xử lý nước thải, cây nước 60m3/h, trạm hạ thế 1.000KVA và các hạng mục sân đường nội bộ, cây xanh.
Quy mô ki n trúc xây dựng dự ki n: Tất cả các hạng mục công trình trên đều là cấp IV, không đổ sàn.
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 7.501,1m2, trong đó:
1.2.1. Các hạng mục công trình chính
Bảng 1.3: Các hạng mục công trình chính
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
Bảng 1.4: Các hạng mục công trình phụ trợ
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Bảng 1.5: Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Cơ cấu sử dụng đất của dự án:
Bảng 1.6: Tổng hợp tỷ lệ diện tích các hạng mục công trình của dự án
1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường
Công ty sẽ đầu tư trang thiết bị mới, hiện đại để phục vụ sản xuất. Công nghệ sản xuất và sản phẩm tại Nhà máy sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn ngành chế biến thủy sản trong nước và các tổ chức, các nước nhập khẩu các sản phẩm của Công ty.
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất sử dụng của dự án
1.3.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng
Bảng 1.7: Nguyên vật liệu trong giai đoạn thi công xây dựng
1.3.1.2. Giai đoạn hoạt động của dự án
Bảng 1.8: Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng trong giai đoạn hoạt động
1.3.2. Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện để phục vụ cho dự án trong quá trình xây dựng và hoạt động sản xuất là lưới điện quốc gia trong khu vực. Nhu cầu dùng điện như sau:
Giai đoạn thi công xây dựng: Điện phục vụ cho hoạt động thi công xây dựng khoảng 20 - 50 KWh/ngày.
Giai đoạn hoạt động:
Điện sản xuất: Chọn 2.050 KWh/tấn sản phẩm tôm x 10 tấn sản phẩm = 20.500 KWh/ngày (Nguồn: Thông tư 52 20 8 TT-BCT ngày 25 2 20 8 của Bộ Điện sinh hoạt: Ước tính 200 KWh/ngày
Như vậy tổng lượng điện năng tiêu thụ cho dự án là 20.700 KWh/ngày.
Trong quá trình hoạt động, công ty sẽ đầu tư 01 trạm hạ thế 1.000 KVA để sử dụng trong trường hợp lưới điện khu vực bị mất điện.
1.3.3. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước sử dụng cho nhà máy là nguồn nước dưới đất khai thác từ giếng khoan của Nhà máy (chủ đầu tư sẽ lập hồ sơ xin phép khai thác nước dưới đất gửi cơ quan có chức năng thẩm định, cấp phép theo đ ng quy định) có độ sâu 105m, đường kính 140mm, lưu lượng khai thác 60 m3/giờ, ước tính nhu cầu sử dụng nước của nhà máy như sau:
Giai đoạn thi công xây dựng:
Lượng nước sử dụng cho vệ sinh, tiêu tiểu của công nhân: 0,625 m3/ngày đêm.
Lượng nước sử dụng cho vệ sinh dụng cụ xây dựng, vệ sinh cối trộn bê tông: 3 m3/ngày đêm.
Giai đoạn hoạt động: Nước sử dụng cho sản xuất:
Lượng nước sử dụng cho chế biến tôm: 200 m3/ngày đêm.
Nước sử dụng cho sinh hoạt (Bao gồm lượng nước sinh hoạt của công nhân viên hoạt động và sinh hoạt tại Nhà máy, lượng nước vệ sinh của công nhân viên làm việc theo ca tại Nhà máy, lượng nước sử dụng nhà ăn): 25,025 m3/ngày đêm.
Nước sử dụng cho tưới cây: 2 m3/ngày đêm.
Nước cung cấp cho hệ thống xử lý khí thải: 2 m3/đợt.
1.3.4. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm của dự án là các sản phẩm từ tôm như: Tôm tươi (raw), tôm hấp (cooked), sản phẩm HOSO, HLSO, PTO, PD, PUD, HLSO easy peel, … và các loại tôm khác phục vụ xuất khẩu, tăng năng lực của ngành chế biến thủy sản của tỉnh nhà, góp phần vào sự phát triển của ngành tôm Bạc Liêu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện thu nhập cho nhân dân địa phương, góp phần an sinh - xã hội.