Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thiết lập khu chuyền tải hàng lỏng (xăng dầu). Phương án neo đậu, chuyển tải: Tàu lớn (trọng tái đến 60.000 DWT) tự thà neo tại vị trí khu neo; sư dụng ống mềm kết hợp với bơm từ tàu đê chuyên tải xăng dầu từ tàu lớn sang tàu nho (trọng tải 3.000 DWT).
Ngày đăng: 19-03-2025
25 lượt xem
NỘI DUNG THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRUỜNG CỦA DỰ ÁN
Tên dự án: Thiết lập khu chuyển tải hàng lỏng (xăng dầu) tại cảng.
Địa điểm thực hiện dự án: Thuộc khu vực vùng nước cảng biển Thái Bình, cách cửa sông Diêm Hộ khoáng 14 km về phía Bắc, cách cưa sông Ba Lạt khoảng 22 km về phía Nam.
Chủ dự án: Công ty cổ phần Tập đoàn......
Thông tin về người đại diện theo pháp luật: Họ và tên: ....... ; Chức vụ: Tông Giám đốc.
- Khu chuyển tải là 02 vùng nước hình tròn tâm OI và 02 có tọa độ lần lượt là: X (m) = 2.259.032,1; Y (m) = 626.645,6 và X (m) = 2.258.232,1; Y (m) = 626.645,6 (hệ tọa độ VN-2000, kỉnh tuyến trục 105°30\ múi chiểu 3 độ); đường kính mồi vùng là 750 m; khai thác theo điều kiện tự nhiên (với độ sâu dự kiến khoảng -17,0 m theo hệ cao độ Hải đồ).
Cỡ tàu khai thác: tàu chở hàng lỏng (xăng dầu) trọng tài đến 60.000 tấn.
Thời hạn hoạt động: theo thời gian hoạt động bến cảng hàng lóng tại khu bến Ba Lạt cúa Công ty cổ phần Tập đoàn.
Phương án neo đậu, chuyển tải: Tàu lớn (trọng tái đến 60.000 DWT) tự thà neo tại vị trí khu neo; sư dụng ống mềm kết hợp với bơm từ tàu đê chuyên tải xăng dầu từ tàu lớn sang tàu nho (trọng tải 3.000 DWT).
Các hạng mục công trình vù hoạt động của dự Ún:
Các hạng mục công trình của dự án:
Dự án không thực hiện thi công xây dựng, không tiến hành hoạt động nạo vét nên không có các hạng mục công trình của dự án. Trên tàu có thiêt bị GPS đê xác định vị trí khu chuyến tải, thuyền trường sẽ nhập tọa độ vị trí đê dần đường cho tàu, khi tàu đến khu chuyển tải, hoa tiêu lên trực tiếp tàu chì dần thuyền trương và các thuyền viên căn hướng gió, tốc độ gió, dòng chảy, hướng sóng đề tính vị trí thả neo.
Hoạt động của dự án:
Hoạt động cứa dự án trong giai đoạn chuân bị:
+ Kháo sát dự án.
+ Hoàn tất hồ sơ pháp lý của dự án.
+ Rà quét chướng ngại vật.
Hoạt động của dự án trong giai đoạn hoạt động:
+ Hoạt động cua tàu ra vào khu neo đậu.
+ Hoạt động cùa các thuyên viên trên các tàu.
+ Hoạt dộng chuyển tải xăng dầu từ tàu lớn sang tàu nhỏ.
+ Hoạt động bão dưỡng phương tiện, vận hành máy móc, vệ sinh tàu,...
Các yếu to nhạy cảm về môi trường:
Dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường.
Vị trí thực hiện dự án đầu tư:
a.Vị trí, ranh giới dự án; việc chiêm dụng các loại đất khác nhau:
Vị trí, ranh giới dự án: Thuộc khu vực vùng nước càng biên Thái Binh, cách cửa sông Diêm Hộ khoảng 14 km về phía Bắc, cách cừa sông Ba Lạt khoảng 22 km về phía Nam.
Việc chiếm dụng các loại đất khác nhau: Dự án có sừ dụng khu vực biên với diện tích 128 ha.
b. Moi tương quan cua dự án với các đoi tượng xung quanh:
1.5. Các đối tượng nhạy cám xung quanh khu vực thực hiện dự án:
- Khoảng cách từ khu neo đậu chuyển tải đến rừng phòng hộ thuộc huyện Tiền Hải ve phía Tây khoảng 10 km, đến rừng phòng hộ thuộc xã Thái Đô, huyện Thái Thụy về phía Tây Bấc khoảng 14 km.
- Khoảng cách từ khu neo đậu chuyển tải đến rừng ngập mặn Thụy Trường
a. Trong giai đoạn chuấn bị dự án:
al) Tác động do nước thải:
Nước thãi trong giai đoạn này chù yếu phát sinh từ quá trình sinh hoạt cua cán bộ, nhân viên trên tàu là 5 người. Lượng NTSH trong giai đoạn xây dựng các công trình cua dự án là: 0,1 m5/ngày.
Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động vệ sinh, rừa tay chân cua cán bộ, nhân viên trên tàu. Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các dường (N, P) và các vi sinh vật.
a2) Tác động do bụi, khí thai:
Trong giai đoạn chuân bị, bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận hành cùa tàu. Hoạt động khảo sát, rà quét chướng ngại vật khu vực thực hiện dự án có sử dụng 01 tàu 30 cv để đi chuyền, nhiên liệu sử dụng là dầu DO sè phát sinh bụi, SO2, CO, NOX, voc. số lượng tàu di chuyên rất ít, hoạt động khảo sát chi diễn ra trong vòng 7 ngày nên hoạt động này không có tác động đáng kê tới môi trường không khí xung quanh ở khu vực dự án.
a3) Tác động do chát thải răn sinh hoạt:
Số lượng cán bộ, nhân viên làm việc trên tàu là 5 người, theo QCVN 17:2011/BGTVT ngăn ngừa ô nhiễm do phương tiện thủy nội địa, quy định về lượng chất thái rắn sinh hoạt mồi người mồi ngày thài ra khoảng 0,005 m3/người/ngày. Tuy nhiên, công nhân hoạt động trên tàu 8 giờ/ngày, do đó ước tính lấy lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bằng */2 $0 với tiêu chuẩn, như vậy định mức chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là 0,0025 m3/người/ngày. Như vậy tông lượng chất thải rắn phát sinh là: 5 người X 0,0025 m3/người/ngày = 0,0125 m3/ngày
Chất thải rấn sinh hoạt có hàm lượng chẩt hừu cơ lớn nên có thể bị phân hủy yếm khí nếu thời gian lưu trừ dài. Sản phẩm của quá trinh phân hủy này là các khí độc, mùi khó chịu như Metan, Mercaptan, H2S, NH3.... và nước rỉ từ rác.
a4) Tác động của chất thài rắn thông thường:
Trong giai đoạn chuẩn bị chỉ có hoạt động khảo sát dự án và rà quét chướng ngại vật nên không phát sinh chất thải rắn thông thường
a5) Tác động cùa chát thải nguy hại:
Trong giai doạn chuẩn bị dự án, CTNH phát sinh khoảng 1,2 kg trong 7 ngày từ quá trình vận hành tàu khảo sát như: dầu thài, giẻ lau dính dầu.
h) Trong giai đoạn vận hành:
bl) Tác động cùa nước thái:
Khi dự án đi vào hoạt động vận hành sẽ phát sinh nước thai từ hoạt động sinh hoạt cúa 110 thuyền viên trên tàu 60.000 DWT và tàu 3.000 DWT trong khu neo đậu chuyển tài. Nhu cầu sư dụng nước cho sinh hoạt lớn nhất cho 55 thuyền viên trên tàu là 11 nrVngày đêm. Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phú về thoát nước và xừ lý nước thải, mục đích sừ dụng nước là các hoạt động sinh hoạt nên lượng nước thải tính bằng 100% lượng nước cấp, do đó lượng nước thái sinh hoạt phát sinh là 11 m3/ngày đêm.
Thành phần nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt chu yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD). các chất dinh dường (N, P) và các vi sinh vật.
Nước dằn tàu là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự vận hành an toàn của tàu. Khi tàu chạy không hàng hoặc ít hàng, người ta phãi bơm nước vào các két nước chuyên dụng, khi tàu đầy hàng thì xả nước dằn ra. như vậy nước dàn tàu được mang từ nơi này sang nơi khác với nhiều sinh vật ngoại lai có trong nước dàn, ngoài ra không có tính độc hại nào khác.
Lượng nước dàn có trong mỗi tàu tương đương với 30% tổng lượng hàng vận chuyên (ước tính 18.000 m3 nước dàn/tàu đổi với tàu 60.000 DWT và 900 m3 nước dằn/tàu đối với tàu 3.000 DWT). Theo ước tính có khoáng 7.000 vi sinh vật biển được vận chuyên theo nước dằn đi khap thế giới, khi được xả ra nếu gặp mòi trường thuận tiện sẽ phát triển gây hại cho hệ sinh thái. Tuy nhiên, khi chuyển tái hàng tại khu chuyển tai, tàu vận chuyển hàng hóa chi bơm thêm nước vào khoang tàu đe bảo đảm cân bằng, không thực hiện xà nước dằn tàu tại khu chuyên tài.
Trong quá trình hoạt động khu chuyền tài, tàu chuyến tài xăng dầu chi có hoạt động bơm xăng dầu từ tàu 60.000 DWT sang tàu 3.000 DWT. do hàng hóa chuyển tải là xăng dầu, không phải các mặt hàng rời như than, vật liệu xây dựng nên không có hoạt động vệ sinh khoang tàu. Vì vậy, dự án không phát sinh nước vệ sinh khoang tàu.
b2) Tác động cùa bụi, khí thái:
Khí thải sinh ra chù yếu do quá trình chạy máy phát điện và ổng khói cúa tàu thải ra với thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu là bụi, COx, SOx, NOx, chât hừu cơ (VOC),... Tải lượng nguồn thải của tàu thuyền ra vào Khu neo đậu chuyên tải khó ước tính được và tùy thuộc vào số lượng tàu thuyền ra vào hàng ngày trên khu neo đậu, với sổ lượng tàu vào khu neo đậu chuyền tải khoang 170 tàu 3.000 DWT/năm và 9 tàu 60.000 DWT/năm. Theo số liệu của tố chức Y tế Thế giới (WHO), động cơ tiêu thụ 1 tấn dầu diezel thải vào không khí 4,3kg bụi lơ lừng, 64kg SƠ2, 28 kg CO, 55 kg NO?, 12kg voc. Mức độ tác động của nguồn thái này lớn khi tàu tập trung về neo đậu một lúc (2 tàu 60.000 DWT và 2 tàu 3.000 DWT) và gây anh hưởng cho khu vực trong thời gian ngắn vì nguồn khí thải này sẽ dần ít đi khi tàu thuyền ngưng hoạt động và nguồn thài này dần pha loàng vào không khí
Trong quá trình chuyển tải, hơi xăng dầu có thề phát sinh từ quá trình xuất nhập xăng dầu, tồn trừ, vận chuyến qua các đường ống, bơm và khoang chứa. Hơi xăng, dầu có chứa các hóa chất độc hại như: Benzen, toluen, formaldehyde, hơi chì (phụ gia của xăng),...
Nồng độ hơi xăng dầu từ 45% trở lên gây ngạt do thiếu oxy. Khi hít thờ hơi xăng dâu có thê gây ra các triệu chứng như: say, co giật, ngạt, viêm phôi, áp xe phổi. Khi hít thở xăng dầu ờ nồng độ trên 40.000 mg/m3 có thể bị tai biến cấp tinh với các triệu chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn. Khi hít thờ nồng độ trên 60.000 mg/m3 sẽ xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử vong. Ngoài ra, một số người nhạy cảm xăng dầu còn gây tác động trực tiếp lên da. Hơi xăng dầu phát tán ành hường trực tiếp đến công nhân hoạt động trên tàu.
Tuy nhiên với các công nghệ hiện đại, quy trình chuyền tải khép kín được thiết kế trong hệ thống lưu trừ và bơm xăng dầu sẽ hạn chế được hơi xăng dầu, ngăn ngừa được nguy cơ ô nhiềm không khí.
b3) Tác động của chất thải rắn:
Chất thai rắn sinh hoạt của Dự án phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cua các thuyền viên trên tàu chuyên tải. số lượng thuyền viên tham gia lớn nhất trên tàu là 110 người/ngày, theo ỌCVN 17:2011/BGTVT ngăn ngừa ô nhiễm do phương tiện thủy nội địa, quy định về lượng chất thải rắn sinh hoạt mồi người mồi ngày thải ra khoang 0,005 m3/người/ngày. Như vậy, khổi lượng chất rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án là: 110 người X 0,005 m3/người/ngày = 0,55 m3/ngày.
Loại chất thải này có thành phần chính gồm các chất hừu cơ (chiếm khoảng 70%), giấy vụn các loại, nhựa, kim loại, các vật dụng sình hoạt hàng ngày bị hư hòng, bao nilon, cao su, chât deo,... nếu không được thu gom xứ lý thích hợp sè ảnh hường xấu tới môi trường. Rác thải hữu cơ khi phân huỷ sinh ra mùi hôi, rác thải sinh hoạt là môi trường sổng và phát triển của các lơài ruồi muồi, chuột bọ và vi khuân gây bệnh.
Xăng dâu được chuyển tải bằng cách dùng bơm và các đường ống dần từ tàu lớn sang tàu nhỏ. Do vậy, hoạt động của khu neo đậu chuyển tải không phát sinh chat thải rắn thông thường.
b4) Chất thai nguy hại:
Chất thai nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động chu yếu là gie lau, găng tay dính thành phần nguy hại; dầu thải; bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải; pin, ắc quy thải, Chất thải y tế như bông băng dính máu, kim tiêm,... Tống khối lượng CTNH phát sinh khoảng 1.030 kg/năm.
Các tác động không liên quan đến chắt thủi trong giai đoạn chuân bị và giai đoạn vận hành:
a. Trong giai đoạn chuẩn bị:
Tiếng ồn, độ rung phát sinh chủ yếu từ động cơ chạy tàu và còi tàu. Mức ồn tối đa trên tàu khoảng 80 - 85 dBA làm ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, nhân viên trên tàu. Tuy nhiên, thời gian trên tàu của cán bộ, nhân viên ngắn (7 ngày) nên tác động này không đáng kê.
b. Trong giai đoạn vận hành:
Tiếng ồn và độ rung phát sinh chù yếu do hoạt động cùa các động cơ chạy tàu, còi tàu, máy bơm xăng dầu chuyên tái, sinh hoạt cùa thuyền viên trên tàu, dự báo độ ồn tối đa đối với tàu thuyền trong khoang 80 4- 85 dBA.
Các hoạt động của khu chuyển tai gây ra ồn trong phạm vi 20-50m tính từ khu chuyển tải sang hai bên. Khu vực dự án cách xa khu dân cư nên người dân địa phương sẽ không bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn do dự án gây ra. Tiếng ồn sẽ ành hướng trực tiếp đến sức khòe của cán bộ, công nhân viên làm việc trực tiếp tại khu chuyển tải. Tuy nhiên, mức ồn phát sinh trong quá trình hoạt động khu chuyền tái là không lớn, tác động gây ra bới tiếng ồn được đánhí giá là không đáng kê.
Khi dự án đưa vào khai thác sử dụng, phương tiện giao thông thúy trong khu vực sẽ tăng nhiêu hơn. Trong trường hợp xáy ra sự cố va chạm, sự cố tràn dâu còn có thê gia tăng lượng khí thải, nước thải, dầu thải làm xáo dộng chất lượng nước biến, suy giảm cảnh quan thiên nhiên, làm cho môi trường sống tự nhiên trơ nên bất lợi. Môi trường sống tự nhiên của các hệ sinh thái thuỷ sinh bị biến đôi, thậm chí ô nhiễm sẽ làm suy giám số lượng của các loài sinh vật hiện có.
a. Trong giai đoạn chuẩn bị:
al) Đối với nước thải:
b. Đối với Chất thái rắn sinh hoạt:
c. Đối với chát thải nguy hại:
Chu tàu phân loại CTNH theo đúng quy định tại Thông tư 02/2022/TT BTNMT cua Bộ tài nguyên và Môi trường. CTNH sẽ được thu gom vào 2 thùng chứa CTNH riêng biệt, có nắp đậy, thể tích 20 lít/thùng. Định kỳ khi thùng chứa đầy, chủ tàu thuê đơn vị chức năng thu gom, xử lý theo quy định
d.Đối với bụi, khí thải:
- Sử dụng dầu nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp (dưới 0,5%). Nhiên liệu dự trữ tuân thủ theo định lượng của mồi phương tiện, không dự trừ vào thiêt bị không đạt tiêu chuân.
Các biện pháp giảm thiểu trên sè được ghi nhận trong hợp đồng. Điều này sẽ đàm bảo việc thực thi có hiệu quả các biện pháp giam thiêu tác động tới môi trường không khí khu vực trong quá trình kháo sát.
b) Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thái trong giai đoạn vận hành:
bỉ) Đối với bụi, khí thải:
- Biện pháp giảm thiêu khí thải, bụi của các các tàu ra vào khu neo đậu chuyên tái:
+ Các phương tiện sừ dụng trong hoạt động dự án phải được cục Đăng kiêm kiểm định chất lượng.
+ Vật liệu rơi vãi trên tàu thuyền được thu gom hàng ngày và tập trung tại 1 vị trí quy định, tránh phát tán bụi ra môi trường xung quanh dưới tác dụng cùa gió.
+ Sử dụng các phương tiện, máy móc, thiêt bị làm hàng có chât lượng tôt. đảm báo các tiêu chuẩn về phát thải khí, ồn, rung theo quy định. Các phương tiện, máy móc, thiẻt bị này phài thường thường xuyên được kiêm tra, bảo dường cho quá trình thi công, đế luôn đảm bảo điều kiện vận hành tốt nhất.
+ Trang bị cho công nhân sử dụng thiết bị chổng trang vải, khẩu trang hoạt tính..
- Biện pháp giám thiểu hơi xăng dầu:
+ Khoang chứa và hệ thống đường ống luôn ớ tinh trạng kín.
+ Tồn trừ các sản phẩm xăng, dầu theo đúng khả năng chửa đầy của khoang vì thể tích khoáng trống chứa hơi trên bề mặt xăng, dầu dầu bay hơi sẽ càng nhỏ.
+ Quá trình xuất, nhập xăng, dầu luôn ở trạng thải nhúng chim. Xăng, dâu bơm vào khoang từ dưới đáy lên. Trong quá trình chuy bay hơi bàng cách rút ngan thời gian nhập.
+ Các khoang chứa sè luôn được kiếm soát và chống nóng bang cách: đo nhiệt độ, phun nước tưới mát thành khoang chứa, sơn bằng sơn cao cấp cách nhiệt hoặc phán xạ nhiệt.
+ Kiếm tra định kỳ hệ thống khoang chứa, hệ thống đường ống, mặt bích, các khớp nối, hệ thống các van, các mối hàn nhàm phát nhũng chồ rò ri hoặc hỏng hóc. Đặc biệt lưu ý các mối hàn giừa đáy và thành khoang, vòng đệm lót kín trong các máy bơm và các cụm nắp bích xoay quanh các ống cố hạt của giàn xuất nhập, các mổi liên kết mặt của các thiết bị trên khoang, của hệ thống ổng trong trạm bơm, hố van...vì đây chính là nơi dễ xảy ra rò ri xăng, dẩu nếu các vòng đệm và cụm nấp bích bị mài mòn hoặc không được bảo trì tốt.
+ Nhanh chóng khắc phục rò rỉ từ các lồ nho trên đường ổng bàng cách lót đệm và đánh đai lại để chờ thay thế đoạn ổng mới. Khắc phục rò rì từ các mối liên kết mặt bích bàng các đai ốp tương tự. Đai ốp sẽ giừ chặt các tấm lót cao su, bọc kín toàn bộ mối liên kết mặt bích, ngăn chặn hoàn toàn rò rỉ.
+ Khi phát hiện rò rỉ ở các khoang chứa đầy thì sẽ lập tức tháo hết sản phâm xăng dầu ra khoang chứa ứng cứu sự cổ, gắn ngay mát-tít dự phòng sự cổ lên chồ có rò rỉ hoặc vá bằng keo epoxy.
+ Trường hợp có sự cô tại các van câu hoặc van chặn thì sẽ ngừng bơm ngay lập tức rồi dùng nêm gồ nút chặt chồ rò ri lại.
+ Liên lạc chặt chẽ giừa tàu chuyển tải và thuyền viên trên tàu trong quá trình nhập xăng, dầu vào bồn chứa. Thông báo kịp thời với các tàu chuyên tài khi thấy có hiện tượng tăng áp bất thường đê có thê dừng bơm kịp thời trước khi xảy ra sự cô vờ đường ông.
+ Hạn chế tối đa việc súc rửa khoang chứa khi thay đòi loại sản phẩm chửa trong khoang bang cách có kế hoạch nhập từng chủng loại hàng một cách hợp lý.
b2) Đôi với nước thái:
sinh, nhà bếp, phòng ngủ, khu vực tập trung chất thái, theo đúng quy định khi thiết kế tàu. Do đó, nước thải sinh hoạt từ cán bộ công nhân viên hoạt động trên tàu sẽ được thu gom vào các két chứa và được quan lý theo đúng quy định trong Thông tư số 04/VBHN-BGTVT ngày 02/3/2021 cua Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý thu gom và xử chọn như sau: Công nghệ đèn uv, Công nghệ điện phân, Bộ lọc đa tầng,...
b3) Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
+ Đối với tàu chuyển tải: Trên tàu chuyên tải có trang bị đầy đu nhà vệ sinh, khu vực tập trung chất thải sinh hoạt theo đúng quy định khi thiết ke tàu. Do đó, toàn bộ chất thải ran sinh hoạt phát sinh trên tàu được thu gom vào các thùng rác có nắp đậy đà được trang bị sẵn trên tàu và được quản lý, thuê đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo đúng quy định trong Thông tư so 04/VBHN-BGTVT ngày 02/3/2021 của Bộ Giao thông vận tài quy định về quản lý thu gom và xừ lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng nước càng biên.
+ Chủ dự án thường xuyên tuyên truyền, nâng cao ý thức bào vệ môi trường của cán bộ công nhân viên làm việc tại khu neo đậu. Nghiêm câm việc xà rác trực tiếp ra môi trường. Chủ dự án không thực hiện công tốc thu gom xừ lý mà sè thường xuyên kiếm tra giám sát bảm đàm các tàu thuyền vào neo và làm hàng không xả chất thải ran sinh hoạt, chất thải nguy hại và các loại chất thài khác ra môi trường theo đúng quy định trong Thông tư số 04/VBHN-BGTVT ngày 02/3/2021 cùa Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý thu gom và xừ lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển.
+ Chủ các phương tiện có tàu neo đậu tại khu neo đậu có trách nhiệm thu gom chất thái ran và chuyên giao cho đơn vị có chức rtăng. Chủ dự án có trách nhiệm giới thiệu đơn vị có chức nàng cho chủ phương chât thải do chù phương tiện thanh toán với đơn vị chức păng theo đơn giá và thoa thuận được nêu trong hợp đồng.
b4) Đỏi với chát thái nguy hại:
Chất thải nguy hại phát sinh từ các tàu chuyển tải hoạt động tại khu neo đậu dược quản lý như sau: Đối với tàu chuyến tải có trang bị đầy đu khu vực lưu giữ chât thai nguy hại theo đúng quy định khi thiết ke tàu. nguy hại phát sinh sẽ được thu gom vào các thùng chứa thải nguy hại, các chú tàu sè hợp đồng với Đơn vị có
đúng quy định tại Thông tư số 04/VBHN-BGTVT ngày thông vận tải quy định vê quản lý thu gom và xử lý cha vùng nước cảng biển và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một sổ điều của Luật bảo vệ môi trường.
Các công trình, hiện pháp giám thiếu tác động không liên quan đến chất thái trong giai đoạn thi công xây dụng, giai đoạn
a. Trong giai đoạn chuẩn bị:
b. Trong giai đoạn vận hành:
+ Thực hiện nghiêm chinh trách nhiệm bảo vệ môi trường của tố chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, phối hợp với cơ quan chức năng giám sát tác động từ hoạt động tại khu chuyên tải, xử lý khi có sự cố xảy ra.
+ Chủ dự án sẽ thực hiện giám sát chặt chẽ kiêm soát tất cà các loại chât thái, nước thải tránh ảnh hưởng đen hệ sinh thái xung quanh khu vực.
Trong quá trình thực hiện dự án không phải thi công bât kỳ hạng mục nào nên không có chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng. Chương trình quan lý và giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành như sau:
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn thi công xây (lựng, giai đoạn vận hành:
Trong quá trình thực hiện dự án không phải thi công bất kỳ hạng mục nào nên không cỏ Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành như sau:
a) Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cô tràn dâu:
* Phương án phòng ngừa:
- Hướng dẫn, điều khiển phương tiện chấp hành đúng chi dần luồng lạch.
- Thường xuyên kiểm tra các đường ống cấp nhiên liệu, bào dưỡng máy
- Trang bị các thiết bị ứng cứu sự số tràn dầu chính như sau: Phao quây tự nổi tròn, hệ thống bơm hút dầu tràn, vật liệu thấm, phao quây thấm dầu, thùng chứa tạm thời, tàu ứng cứu sự cổ,...
* Phương án ứng phó:
- Khi xảy ra sự cố tràn dầu, thông báo ngay cho phương án ứng cứu kịp thời, thông báo cho các phương biết về vị trí khu vực tràn dầu và phổi hợp ứng phó và hiệu quả.
e.Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thong xử lý nước thái:
* Biện pháp phòng ngừa:
Sự cố xảy ra có thê làm hư hỏng thiết bị hay giảm hiệu quả làm việc của hệ thống xử lý nước thai. Một sổ biện pháp phòng ngừa như sau:
* Biện pháp ứng phó:
Người vận hành hệ thống xừ lý thường pháp hiện các sự cố trong quá trình vận hành thông qua trực giác, thính giác hoặc từ tín hiệu của thiết bị... Riêng các sự cổ mang tính kỳ thuật được căn cứ trên kết quà phân tích các chi tiêu trong nước thải.
Có rất nhiều sự cố xảy ra trong quá trình vận hành, người vận hành cản phái tham khảo thêm trong các tài liệu thiết kế kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sừ dụng các thiết bị/máy móc, cùng như lập hồ sơ lưu trữ về hoạt động vận hành đê khi có sự cố sẽ có cơ sơ tìm nguyên nhân và biện pháp khăc phục.
3.Cam kết của chủ dự án:
- Cam kết thực hiện các công trình, biện pháp giảm thiêu tác động xấu dên môi trường.
>>> XEM THÊM: Giấy phép môi trường của dự án nhà máy chế biến thực phẩm
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 0903 649 782 - 028 3514 6426
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com
Website: www.minhphuongcorp.com