Lập dự án đầu tư Trồng bổ sung rừng phòng hộ

Thực hiện lập dự án đầu tư Trồng bổ sung rừng phòng hộ ở TP Cam Ranh tỉnh Khánh Hoà nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành lâm nghiệp của tỉnh Khánh Hoà.

Ngày đăng: 18-05-2022

622 lượt xem

Lập dự án đầu tư Trồng bổ sung rừng phòng hộ ở Cam Ranh Khánh Hòa

I.  MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án: “TRỒNG BỔ SUNG RỪNG PHÒNG HỘ”
Địa điểm thực hiện dự án: TP. Cam Ranh – tỉnh Khánh Hoà.
Tổng mức đầu tư của dự án:   151.964.949.000 đồng.
(Một trăm năm mươi mốt tỷ, chín trăm sáu mươi bốn triệu, chín trăm bốn mươi chín nghìn đồng)
Công suất thiết kế và sản phẩm/ dịch vụ cung cấp:
Sản lượng từ phụ phẩm dưới tán rừng 270,0 tấn/năm
Sản lượng từ trồng dược liệu dưới tán  1.000 tấn/năm
Sản lượng từ trồng rừng sản xuất 84.000 tấn/năm

Chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng bổ sung rừng phòng hộ” tại TP. Cam Ranh – tỉnh Khánh Hoà nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành lâm nghiệp của tỉnh Khánh Hoà.
II.  CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020;
III.  MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
4.1. Mục tiêu chung
- Phát triển dự án “Trồng bổ sung rừng phòng hộ” theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành lâm nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  
- Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Khánh Hoà.
- Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Khánh Hoà.
- Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Phát triển mô hình lâm nghiệp chuyên nghiệp góp phần cung cấp lâm sản ngoài gỗ có giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. 
- Cung cấp dược liệu, phụ phẩm dưới tán rừng cho thị trường khu vực tỉnh tỉnh Khánh Hoà và khu vực lân cận.
- Hình thành khu lâm nghiệp chất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại.
- Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
- Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Khánh Hoà nói chung.
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I.  ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý

Các nguồn tài nguyên.
Tài nguyên đất:
Tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên biển và ven biển:
Tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên du lịch:
Nghề truyền thống:

Ruộng lúa nơi đây đã đem lại nguồn thu nhập ổn định hàng năm cho các hộ nông dân gắn bó với nghề. Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản cũng phát triển với các loại loại thủy hải sản, tôm, cá, mực có giá trị kinh tế cao.
II.  ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU
Thúc đẩy vùng chuyên canh quy mô lớn
Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế giới
III.  QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
IV.  ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng

Dự án “Trồng bổ sung rừng phòng hộ” được thực hiện tại Rừng phòng hộ thuộc TP. Cam Ranh – tỉnh Khánh Hoà.
Vị trí thực hiện dự án

 

4.2. Hình thức đầu tư
* Nội dung tài trợ trên quần đảo Trường Sa..
* Nội dung tài trợ cho bán đảo Cam Ranh.
5.  NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I.  PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH



II.  PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Công nghệ trồng rừng - Chậu kén nước

 

Công nghệ đã được sử dụng nhiều nơi trên thế giới:

1. Kỹ thuật trồng rừng khác
 Làm đất trồng rừng.
 Kỹ thuật làm đất trồng rừng.
 Phương thức và phương pháp làm đất trồng rừng.

Kỹ thuật trồng Keo cấy mô

Quy trình sản xuất:
- Quy trình vào mẫu:
- Quy trình tạo chồi con in-vitro
- Quy trình tạo cụm chồi và nhân nhanh cụm chồi
- Quy trình tạo cây hoàn chỉnh
- Quy trình ra ngoài (thuộc quy trình nuôi cấy mô)
2.2. Quản lý bảo vệ rừng phòng hộ (QLBVR)
2.2.1. Mục tiêu
2.2.2. Tổ chức QLBVR

  Về tổ chức, quản lý:
- Giám đốc dự án là chủ tài khoản chịu trách nhiệm chung trong việc điều hành và thực hiện các giải pháp đã nêu ra trong dự án.
- Bộ phận kế toán tài vụ chịu trách nhiệm cung cấp các nguồn tài chính, hạch toán tài chính để dự án đạt kết quả cao.
- Bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch tác nghiệp hàng năm và hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các hạng mục lâm sinh của dự án.
Việc thi công các hạng mục của dự án ưu tiên sử dụng lực lượng lao động tại chổ và xung quanh vùng dự án (chủ yếu là người đồng bào dan tộc thiểu số) nhằm tăng thêm thu nhập cho họ và ổn định kinh tế. Từng bước gắn liền trách nhiệm của họ với khu rừng mà họ sinh sống nhằm phát triển nghề rừng theo hướng hiện nay.
Giải pháp về kỹ thuật:
Tổ chức quản lý bảo vệ rừng.
Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng và phổ biến rộng rãi cho toàn dân.
Hộ gia đình phải thực hiện đúng qui ước, thường xuyên tuần tra, kiểm tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được giao và có báo cáo kịp thời với chủ rừng hoặc các cấp chính quyền khi phát hiện các trường hợp vi phạm lâm luật.
Ở những vùng rừng tập trung, vùng trọng điểm lửa rừng thì tiến hành tuyên truyền PCCC rừng, xây các biển báo cấm lửa, thường xuyên tuần tra canh gác và đốt có điều khiển (nếu cần thiết) để đề phòng cháy rừng. Đồng thời xây dựng đường ranh cản lửa được thiết kế theo các hệ thống dọc các lô và bao quanh khu vực rừng trồng, cứ 2 hoặc 3 lô thì làm các đường ranh ngăn cách, đường ranh rộng 10m.
Chủ rừng phải xây dựng các phương án phòng chống cháy rừng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với rừng tự nhiên công tác quản lý bảo vệ thực hiện giao khoán quản lý bảo vệ rừng và khoanh nuôi phục hồi rừng cụ thể như sau:
- Thống kê quỹ rừng hiện còn và công bố danh sách các hộ gia đình được giao khoán bảo vệ rừng.
- Lập biểu thống kê diện tích rừng giao khoán, thống nhất với các chủ rừng.
- Tiến hành giao rừng ngoài thực địa.
+ Họp dân để phổ biến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân sau khi nhận khoán bảo vệ rừng, bàn bạc dân chủ với người dân, thống nhất phương thức giao đất giao rừng và tìm hiểu nguyện vọng của người dân. Hướng dẫn người dân ký kết các văn bản liên quan.
+ Sơ thám thực địa, sơ bộ phân chia lô khoảnh, xác định vị trí ranh giới, diện tích của từng lô rừng trên bản đồ cũng như ngoài thực địa.
+ Bàn giao hiện trường cho hộ gia đình: Trên cơ sở phân chia lô trên bản đồ, tổ công tác cùng với hộ gia đình và các ngành chức năng liên quan  xác định cụ thể ngoài thực địa, phát đánh dấu ranh giới lô khoảnh sau đó đo đạc, tính diện tích theo từng trạng thái cho từng lô.
+ Làm mốc lô, sản xuất bảng tôn, đóng đúng vị trí ngoài thực địa để xác định tên lô, hộ nhận rừng.
+ Lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng.
+ Kiểm tra thường xuyên, đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ rừng.
Để phát huy thế mạnh cộng đồng trong việc bảo vệ rừng cần xúc tiến thành lập một ban đại diện gồm những người có uy tín, có khả năng vận động người dân tham gia bảo vệ rừng và tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp. Ban này có trách nhiệm nhắc nhở bà con thực hiện đúng luật bảo vệ và phát triển rừng đồng thời điều phối các hoạt động sản xuất và giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh.
2.3. Kỹ thuật trồng các loại cây dược liệu
Các đối tượng cây trồng được áp dụng như sâm ngọc linh, tam thất, địa liền, đẳng sâm, đinh lăng, nghệ, sạ đen, sả, đương quy, sa nhân, cà gai leo, giảo cổ lam, đông trùng hạ thảo...

Kỹ thuật trồng cây dược liệu
- Làm đất
- Gieo trồng
- Xáo xới, làm cỏ
- Xử lý thực bì và làm đất
- Bón lót
 Kỹ thuật trồng cây
- Tỉa cây
- Tưới tiêu
- Chăm sóc cây trồng
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I.  PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Chuẩn bị mặt bằng

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
Khu vực lập Dự án không có dân cư sinh sống nên không thực hiện việc tái định cư.
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.
1.4. Các phương án xây dựng công trình

Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng.
1.5. Các phương án kiến trúc
- Hệ thống giao thông
- Hệ thống cấp nước
- Hệ thống thoát nước
- Hệ thống xử lý nước thải
- Hệ thống cấp điện

1.6. Phương án tổ chức thực hiện
Dự án được chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và khai thác khi đi vào hoạt động.
Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phương. Đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình hoạt động sau này.
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I.  GIỚI THIỆU CHUNG

Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường của dự án “Trồng bổ sung rừng phòng hộ” là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho chính dự án khi đi vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.
II.  CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
- Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ quy định về Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của một số nghị định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ Môi trường;
III.  TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án.
Tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn:
Tác động của nước thải:
Tác động đến sức khỏe cộng đồng:
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
Tác động do bụi và khí thải
Tác động do nước thải
Tác động do chất thải rắn
IV.  CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

Giảm thiểu ô nhiễm không khí
Giảm thiểu tác động nước thải
Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn
Giảm thiểu ô nhiễm nước thải rắn

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN

Xem thêm: dự án đầu tư mới

Tại sao nên chọn Công ty Cp Tư vấn Đầu tư & Thiết kế Xây dựng Minh Phương ?

- Công ty được hình thành trên cơ sở sáng lập viên từng là Giám đốc Dự án, kỹ sư chuyên ngành Xây dựng, công nghệ kỹ thuật, quản trị kinh doanh, từng điều hành các Tập đoàn lớn, các Công ty Liên doanh Nước ngoài hàng chục năm.

- Với đội ngũ nhân viên đầy nhiệt huyết, năng lực, và giàu kinh nghiệm.

- Là Đơn vị chuyên tư vấn và nhận thầu các dự án đầu tư trên Toàn Quốc.

Quy trình làm việc đảm bảo tiến độ nhanh chóng, hiệu quả cao nhất:

 Tư vấn nhiệt tình, giá cả hợp lí, mang tính cạnh tranh cao.
- Chất lượng dịch vụ được khách hàng tin tưởng và ưu tiên đặt khách hàng lên hàng đầu.
- Triển khai thực hiện ngay khi khách hàng kí hợp đồng.
- Đảm bảo đúng tiến độ hoàn thành dự án.
LIÊN HỆ: 0903 649 782

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Chi nhánh: 109 Chung cư B1, số 2 Trường Sa, P.17, Q. Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782